Kết quả tìm kiếm cho "kem xoài"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 463
Phát huy thế mạnh sản xuất nông nghiệp, nhiều nông dân huyện Châu Thành đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, không ngừng đổi mới tư duy canh tác, liên kết, hợp tác trong sản xuất - kinh doanh. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Thời gian qua, công tác dân vận ở huyện Chợ Mới được cấp ủy, chính quyền, hệ thống chính trị các cấp quan tâm triển khai thực hiện. Từ đó, góp phần đưa đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đi vào cuộc sống, được các tầng lớp Nhân dân đồng tình hưởng ứng.
Những ngày mưa ở Đà Lạt cộng thêm khí trời vốn đã se lạnh càng làm cho việc ăn những món nóng hổi, vừa ăn vừa thổi trở nên hợp lý hơn bao giờ hết.
Về ấp Bình Quới (xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới), chúng tôi ghé thăm cô giáo Hà Thị Lệ Tuyền (55 tuổi) đang mắc bệnh ung thư và ông Nguyễn Hữu Như (53 tuổi) bị tai nạn giao thông dẫn đến gia cảnh khó khăn, cuộc sống phải nương tựa vào chị gái...
Nhiều năm nay, An Giang quan tâm mời gọi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) trong và ngoài tỉnh tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, với mong muốn sản phẩm làm ra có đầu ra ổn định. Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn khá “khiêm tốn” so với kỳ vọng.
Một trong những mục tiêu quan trọng trong cơ cấu lại ngành nông nghiệp TX. Tân Châu là nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thương trường.
Cùng với sự phát triển của tỉnh, cộng đồng doanh nghiệp (DN), doanh nhân An Giang đã lớn mạnh cả về số lượng và tầm vóc, khẳng định uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế. “UBND tỉnh trân trọng cảm ơn cộng đồng DN, doanh nhân trong và ngoài tỉnh thời gian qua đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh, vì sự phát triển của tỉnh”- Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chia sẻ.
Với mục tiêu đưa trái cây An Giang đến với những thị trường tiềm năng, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) sẽ tăng cường phối hợp cùng các ngành, địa phương xây dựng vùng chuyên canh và kết nối đối tác để thực hiện liên kết tiêu thụ, hỗ trợ đầu ra cho nông dân.
Thổ nhưỡng An Giang thích hợp cho phát triển sản xuất nông nghiệp, trong đó có cây ăn trái. Thời gian qua, hoạt động liên kết, tiêu thụ cây ăn trái được quan tâm; doanh nghiệp (DN) đầu tư, xúc tiến liên kết tại các vùng chuyên canh phát triển quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu. Chưa bằng lòng với thành quả đạt được, tỉnh đang ấp ủ giấc mơ đem “cây nhà lá vườn” vươn ra khỏi lãnh thổ Việt Nam, phủ rộng trên thế giới.
Mùa nước nổi ở An Giang không chỉ mang lại phù sa cho những cánh đồng ngập nước, mà còn đem đến cho người dân nhiều sản vật thiên nhiên vô cùng phong phú. Qua đôi bàn tay khéo léo của người nấu, sự tinh tế trong cách chế biến, sự kết hợp của các nguyên liệu với nhau, tuy dân dã, mộc mạc, nhưng vẫn không kém phần độc đáo, hấp dẫn, mang đậm nét đặc trưng và hương vị đậm đà khó quên.
Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp ở huyện Chợ Mới tiếp tục phát triển, tình hình tiêu thụ nông sản thuận lợi, đáp ứng nhu cầu của thị trường. Diện tích xuống giống lúa giảm nhẹ so cùng kỳ do chuyển dịch; thực hiện nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả, phù hợp nhu cầu thực tế của thị trường. Địa phương đẩy mạnh truy xuất nguồn gốc, ứng dụng khoa học - kỹ thuật, công nghệ thông tin, giúp nâng cao năng lực sản xuất, cạnh tranh thị trường.
Thực hiện theo chỉ đạo của UBND tỉnh An Giang, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã ban hành Kế hoạch phát triển vùng sản xuất chuyên canh và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm cây ăn trái năm 2024, hướng tới mục tiêu thúc đẩy sản xuất cây ăn trái chủ lực theo vùng chuyên canh và đẩy mạnh liên kết tiêu thụ sản phẩm, nhằm nâng cao thu nhập cho nông dân.